Bệnh giãn tĩnh mạch chân ảnh hưởng đến người bệnh rất nhiều, phòng bệnh hơn chữa bệnh vì vậy hãy phòng ngừa bệnh giãn tĩnh mạch chân.
Giãn tĩnh mạch chân ngày càng phát triển gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống cũng như sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Làm sao để phòng bệnh giãn tĩnh mạch chân?
Những tĩnh mạch khi bị suy và giãn sẽ không thể phục hồi lại trạng thái ban đầu các biện pháp điều trị chỉ để làm giảm triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm vì vậy phòng bệnh giãn tĩnh mạch chân rất quan trọng.
Cách phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
- Ăn uống đầy đủ chất xơ.
- Tập thể dục nhẹ nhàng: bơi lội, đi bộ, khiêu vũ, chạy bộ, đạp xe ,… tập thể dục giúp máu tuần hoàn tốt giúp săn chắc cơ bắp phòng ngừa bệnh giãn tĩnh mạch.
- Không nên tập các bài tập thể dục quá gắng sức: tập tạ, tập thể hình, chạy tốc độ, tenis, đá bóng, bóng rổ,…
- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.
- Thường xuyên vận động: không nên ngồi lâu hoặc đứng lâu một chỗ
- Ngồi đúng tư thế không đè ép vùng đùi dưới: nên ngồi thẳng và chắc chắn không đong đưa chân không bắt chéo chân, chân nên để chạm đất cho vùng đùi vừa chạm với ghế hoắc cách ghế cho máu lưu thông tốt. Nếu công việc ngồi lâu nên đứng dậy đi lại khoảng 2 3 tiếng nên đi lại một lần.
- Không nên đứng lâu một tư thế nếu công việc buộc phải đứng nhiều thì nên thay đổi tư thế liên tục khoảng 2- 3 tiếng nên đi lại ngồi nghĩ 2 3 phút.
- Không nên hút thuốc: thuốc lá luôn có hại cho sức khỏe và ảnh hưởng đến tĩnh mạch cũng rất ngiêm trọng.
- Không nên sử dụng quá nhiều thuốc thay đổi nội tiết tố: thuốc ngừa thai, thuốc làm đẹp, thuốc trị mụn chứa nhiều estrogen.
- Không mang vác nặng: mang vác nặng làm máu dồn xuống chân và các tính mạch bị quá tải dễ dẫn đến suy giãn tĩnh mạch.
- Không nên mang quần áo bó sát thường xuyên: quần áo quá chật sẽ ngăn cản quá trình lưu thông của máu.
- Nên đi dép thấp mềm không nên đi giày dép cao gót thường xuyên nếu đi dép cao gót nên chọn dép có độ chênh lệch giữa gót và mũi dép không quá nhiều.
- Trước khi đi ngủ nên massage chân nhẹ nhàng khoảng 30 phút kê cao chân khi đi ngủ.
Bệnh giãn tĩnh mạch chân nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến người bệnh rất nhiều vì vậy hãy phòng bệnh giãn bệnh tĩnh mạch chân bằng các phương pháp trên và nếu có nghi ngờ bị bệnh giãn tĩnh mạch chân hãy đến cơ sở khám bệnh uy tín để thăm khám và ngăn ngừa những biến chứng do bệnh giãn tĩnh mạch gây ra.
Dược sĩ: Thu Hương
Từ khóa: cách phòng bệnh giãn tĩnh mạch chân , cach phong benh gian tinh mach chan
Tin tức khác
-
Tìm hiểu về giãn tĩnh mạch tinh hoàn trái (04-04-2017)
-
Truy tìm thủ phạm gây ra suy gian tinh mach tay (29-03-2017)
-
Điều trị hiệu quả bệnh suy tĩnh mạch mạn tính (06-02-2017)
-
Giãn tĩnh mạch tinh hoàn là gì? (13-12-2016)
-
Bệnh giãn tĩnh mạch khiến cho đôi chân trở nên xấu xí (23-11-2016)
-
Uống nhiều rượu tăng nguy cơ giãn tĩnh mạch thực quản (10-11-2016)
-
Điều trị bệnh trĩ bằng những việc nhỏ nhất (04-11-2016)
-
Giãn tĩnh mạch chân không nên tắm nước nóng (11-10-2016)
-
Nguyên nhân giãn tĩnh mạch thực quản (22-09-2016)
-
Thủ phạm chính gây ra bệnh trĩ (21-09-2016)